Dự báo, nền kinh tế kỹ thuật số của Singapore sẽ phục hồi với tốc độ 19% và đạt 22 tỷ USD vào năm 2025, trong khi nền kinh tế kỹ thuật số Indonesia, Việt Nam đạt 124 tỷ USD và 52 tỷ USD vào năm 2025.
Để bảo đảm chất lượng các nguồn nước cũng như kiểm soát được các hoạt động khai thác, sử dụng nước và hoạt động xả nước thải vào nguồn nước bảo đảm an toàn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề nghị UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo sở, ban ngành khẩn trương rà soát, thực hiện 4 giải pháp trọng tâm.
Nâng cao hiệu quả sử dụng tất cả các nguồn lực, tính bền vững và khả năng thích ứng rất quan trọng với Việt Nam để đạt mục tiêu và khát vọng và để giải quyết các vấn đề cấp bách và giảm thiểu tác động của những cú sốc bên ngoài.
Theo đánh giá của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Tuyên Quang là 1 trong 3 tỉnh có sản lượng gỗ lớn nhất vùng Trung du miền núi phía Bắc, đứng thứ 3 của cả nước về tỷ lệ rừng che phủ, với tỷ lệ 65%. Ngành Lâm nghiệp Tuyên Quang đang từng bước trở thành hình mẫu về phát triển lâm nghiệp.
Thời gian qua, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho đồng bào DTTS được các cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện, đạt được một số kết quả. Qua đó, đã góp phần nâng cao kiến thức, nhận thức pháp luật cho người dân khu vực biên giới, hải đảo.
Giai đoạn 2018 - 2024, 6 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế) sẽ được Quỹ Đối tác Các-bon trong lâm nghiệp (được ủy thác qua Ngân hàng Thế giới) thanh toán 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng) cho dịch vụ giảm phát thải nhà kính. Đây là một nguồn lực mới để giúp các tỉnh bảo vệ, phát triển rừng bền vững.
Làng cũ Long Túc, thôn 5, xã Trà Nam, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), trước đây ở trên sườn núi, không có đường giao thông nên việc đi lại rất khó khăn cho người dân cũng như trẻ em đi học. Đến nay, nhờ đóng góp rất lớn của công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc, mọi chuyện đã khác.
Với diện tích rộng nhất cả nước, có nhiều tiểu vùng sinh thái phong phú đã tạo cho Nghệ An có nhiều nguồn gien cây, con quý, hiếm. Nhận thức được tầm quan trọng của việc lưu giữ các nguồn gien, tỉnh đã thực hiện nhiều nhiệm vụ nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo tồn và khai thác nguồn gien hiệu quả, phục vụ phát triển kinh tế.
Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) thể hiện rõ mục tiêu xuyên suốt, trọng tâm là bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người dân và đồng bộ các công cụ quản lý môi trường, thay đổi phương thức quản lý, cắt giảm hơn 40% thủ tục hành chính... Đáng chú ý, lần đầu tiên xác định cộng đồng dân cư là một chủ thể trong công tác bảo vệ môi trường.
Dù đã triển khai hai dự án, công trình xử lý rác, nhưng đến nay, những dự án, công trình này đang bộc lộ nhiều bất cập và có nhiều sai sót trong quá trình đầu tư. Lượng rác thải ùn ứ ngày càng lớn đã buộc tỉnh Trà Vinh phải gửi văn bản qua các địa phương lân cận nhờ “giải cứu” lượng rác khổng lồ lên tới 30 nghìn tấn đã tồn ứ hàng chục năm qua. Tuy nhiên, lời đề nghị này đã bị từ chối…
Mô phỏng của các nhà khoa học tại Đại học Oxford cho thấy chỉ riêng hệ thống nông nghiệp sẽ tạo ra đủ lượng khí nhà kính làm cho Trái đất ấm lên trên mục tiêu 1,5 độ C theo Hiệp định Paris vào khoảng giữa năm 2051 và 2063.
Trong bối cảnh quỹ đất dành cho phát triển lâm nghiệp không thể mở rộng, “Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030” đang tìm cách để tìm ra những giải pháp mang tính đột phá nâng cao chất lượng rừng.
Ngay sau khi dịch COVID-19 được kiểm soát, tỉnh Hà Nam đã triển khai nhiều biện pháp từ các cấp chính quyền đến doanh nghiệp, huy động mọi nguồn lực nhằm nỗ lực kích cầu du lịch thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao nhằm thực hiện mục tiêu kép “vừa phát triển kinh tế vừa phòng chống dịch”.
Trước thực trạng đàn voi nhà bị giảm sút nhanh về số lượng và xung đột giữa người – voi xảy ra trong thời gian gần đây, tỉnh Đắk Lắk đã chủ trương chuyển đổi từ du lịch cưỡi voi sang mô hình du lịch thân thiện với voi. Chủ trương này đang được khách du lịch và các tổ chức, đơn vị tích cực hưởng ứng.
Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được tỉnh Yên Bái đã tạo bước tiến mới trong sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, du lịch ở các địa phương. Từ đó, góp phần đẩy nhanh tốc độ xóa đói, giảm nghèo, giúp nhiều hộ dân làm giàu, đồng thời giúp các địa phương trong tỉnh hoàn thành các tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới. Sau ba năm triển khai đề án chương trình OCOP, tỉnh Yên Bái đã đạt được kết quả bước đầu rất tích cực.
Theo chuyên gia, khai thác cát quá mức sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng nguy cấp mà ĐBSCL đang đối mặt, đặc biệt là sạt lở bờ sông. Do vậy, để duy trì và quản lý khoáng sản lòng sông một cách hiệu quả, rất cần những giải pháp mang tính bền vững.
Trong 2 năm, 2019-2020, sau khi lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát động phong trào "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ", phong trào trồng rừng ở Yên Bái đã lan tỏa mạnh mẽ. Nhận thức về trồng cây, trồng rừng của người dân từng bước được nâng cao rõ rệt: đa số người dân Yêu Bái đều hiểu trồng rừng không chỉ để xóa đói, giảm nghèo, làm giàu cho gia đình mà còn góp phần tích cực trong việc chống xói mòn, biến đổi khí hậu để bảo vệ môi trường.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017