Chính phủ Nhật Bản sẽ cung cấp khoản đầu tư với quy mô lên đến 1.000 tỷ yen (hơn 9 tỷ USD) nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nước này trong các dự án có yếu tố bảo vệ môi trường ở nước ngoài.
Năm 2020 ghi vào lịch sử nhân loại một cuộc khủng hoảng đa chiều, thể hiện qua bức tranh toàn cảnh thế giới nhiều sắc màu đối nghịch: Đỏ của xung đột; xám của kinh tế xuống dốc và nghèo đói gia tăng; vàng của thiên tai và dịch bệnh… Nguồn cơn xáo trộn là đại dịch Covid-19, một thách thức an ninh phi truyền thống chưa từng có, làm đảo lộn mọi mặt đời sống quốc tế, làm thay đổi cách thức vận hành xã hội và phương thức điều hành của các chính phủ.
Đại dịch Covid-19 là một cú sốc chưa từng có đối với kinh tế toàn cầu. Mặc dù hiện nền kinh tế thế giới đang trên đà phục hồi và việc triển khai vắcxin trên diện rộng sẽ đẩy nhanh sự phục hồi vào năm 2021. Nhưng những di sản khác của đại dịch đã làm kinh tế toàn cầu thay đổi theo cách mà không ai lường trước được.
Các quan chức Liên hiệp châu Âu (EU) và Anh cuối tuần qua đã bắt đầu vòng đàm phán thương mại hậu Brexit, nhưng ở vòng đàm phán được xem là cuối cùng này, giữa hai bên vẫn tồn tại bất đồng lớn về quyền đánh bắt cá. Theo đó, EU và “xứ sở sương mù” có nguy cơ cao không đạt thỏa thuận nói trên đúng hạn. Pháp bày tỏ lo ngại đàm phán thương mại Anh - EU sẽ kéo dài sau hạn chót.
Các biện pháp trừng phạt mà Mỹ áp đặt lên Thổ Nhĩ Kỳ hiện đang được thảo luận không chỉ ở Thổ Nhĩ Kỳ, mà còn ở Ấn Độ.
DroneSeed, một công ty công nghệ hàng không của Mỹ đã cho ra mắt những chiếc máy bay không người lái để trồng lại cây tại những nơi chịu thiệt hại do cháy rừng.
Lượng khí thải carbon trên thế giới giảm mạnh 7% trong năm 2020 khi các quốc gia căng mình đương đầu với đại dịch.
Biến đổi khí hậu là vấn đề nghiêm trọng được cả thế giới quan tâm hiện nay bởi những hậu quả khôn lường mà hiện tượng này để lại. Toàn cầu đang phải đối mặt và chống chọi với các hiện tượng của thời tiết cực đoan như: nắng nóng, khô hạn, lũ lụt, bão tuyết, sạt lở đất...
Đón đầu cơ hội hợp tác với chính quyền mới tại Mỹ, Liên hiệp châu Âu (EU) vừa công bố một kế hoạch toàn diện nhằm cải thiện quan hệ đối tác giữa hai bờ Đại Tây Dương. Trọng tâm là xây dựng tầm nhìn xuyên đại dương mới, vì hợp tác toàn cầu, thúc đẩy hệ thống đa phương và đóng góp định hình lại thế giới sau đại dịch Covid-19.
Các trang trại điện gió ngoài khơi có tiềm năng gây nóng lên toàn cầu (Global Warming Potential) rất thấp trên một đơn vị điện năng được tạo ra, tương tự như các trang trại gió trên đất liền. Các dự án gió ngoài khơi cũng có ưu điểm là hạn chế ảnh hưởng của tiếng ồn và cảnh quan so với các dự án trên đất liền.
Người dân Thủ đô Moscow (Nga) đang chứng kiến thành phố của họ đổi thay theo hướng tích cực hằng ngày, cả về số lượng lẫn chất lượng các khu dân cư và không gian công cộng. Nhiều dự án được triển khai tại đây đang hướng tới xây dựng một môi trường đô thị hiện đại, thân thiện dành cho người dân.
Khoảng 10 triệu người mất nơi cư trú trong năm nay, phần lớn do các thảm họa khí tượng thủy văn. Biến đổi khí hậu vẫn tiếp tục hoành hành dữ dội, khiến năm 2020 có thể trở thành một trong ba năm nóng nhất từng được ghi nhận. Thông tin do Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa công bố trong báo cáo Tình trạng khí hậu toàn cầu năm 2020.
Chính phủ Sri Lanka đang xúc tiến kế hoạch sử dụng rác thải nhựa tái chế làm nguyên liệu để thảm nhựa đường cao tốc.
Thành phố Valencia của Tây Ban Nha đang tiến một bước gần hơn để trở thành điểm đến không khí thải carbon đầu tiên trên thế giới.
Một số chính phủ đã công bố lịch trình chuyển đổi hoàn toàn sang phương tiện không phát thải.
Ý tưởng này quả thật rất giống như là khoa học viễn tưởng. Các trạm năng lượng mặt trời khổng lồ trôi bồng bềnh trong không gian chiếu xuống Trái đất nguồn năng lượng khổng lồ.
Với làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ hai có nguy cơ lan rộng khắp châu Âu trước thềm mùa đông năm nay, kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang đối mặt nguy cơ suy thoái kép lần đầu trong gần 10 năm.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017