Sau loạt bài về nghi vấn khai thác than trái phép núp bóng dự án xây dựng nghĩa trang nhân dân Đồng Khuôn (tại xã Quảng La, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh) gây bức xúc dư luận, phóng viên đã tiếp cận khu ...
Hằng năm tỉnh Cà Mau mất khoảng 400 – 500ha rừng phòng hộ do sạt lở. Cá biệt, trong vòng khoảng 1 năm, điểm sạt lở tại cửa biển Hố Gùi (huyện Năm Căn) bị sóng biển đánh mất đến 200m đất, ăn sâu vào đất liền.
Bà Rịa - Vũng Tàu có tổng diện tích rừng tự nhiên trên 27.219ha. Tuy diện tích rừng không lớn so với các tỉnh trên cả nước, nhưng Bà Rịa -Vũng Tàu luôn gắn kết chặt chẽ công tác bảo vệ rừng với du lịch sinh thái, môi trường… để phát triển kinh tế, an ninh xã hội của địa phương.
Ngày 26/10, ông Bùi Văn Đông, Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Giang cho biết thực hiện nhiệm vụ tuần tra, bảo vệ rừng, Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Phong Quang vừa phát hiện thêm 2 cây gỗ nghiến nhóm IIa bị đốn hạ trái phép.
Thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW, ngày 09/02/2007 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, Kiên Giang đạt những kết quả tích cực trong lĩnh vực khai thác thủy sản, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Rừng phòng hộ tại tiểu khu 679D và 688 thuộc lâm phần của Ban quản lý rừng phòng hộ Hướng Hóa - Đakrông (viết tắt là BQL, huyện Đakrông, Quảng Trị) gần 2 năm trở lại chưa bao giờ hết “nóng” vì tình trạng phá rừng.
Huyện Hoài Nhơn có 16/17 xã, thị trấn có rừng với tổng diện tích trên 22.000 ha. Diện tích rừng phân bổ rộng, địa hình phức tạp. 9 tháng đầu năm 2018, Hạt Kiểm lâm huyện Hoài Nhơn đã phát hiện, lập biên bản xử lý 14 vụ vi phạm Luật Bảo vệ - Phát triển rừng. Trong đó, có 4 vụ mua bán, cất giữ lâm sản trái quy định của Nhà nước; 5 vụ phá rừng quy hoạch chức năng sản xuất, buộc trồng lại rừng trên diện tích 15.500m2; 1 vụ vi phạm các quy định của Nhà nước về PCCCR và 4 vụ vi phạm lâm sản vô chủ; xử phạt trên 150 triệu đồng.
Quảng Trị có bờ biển dài hơn 75km, ngư trường rộng trên 8.400 km2, có trữ lượng thủy hải sản khoảng 60.000 tấn/năm. Toàn tỉnh có 5 huyện với 16 xã, thị trấn ven biển, trên 15.934 lao động hoạt động thủy sản, trong đó có trên 7.000 lao động trên biển, có kinh nghiệm, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển cũng như đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biển.
Rừng đặc dụng Phong Quang có diện tích hơn 8.000 ha, thuộc địa phận các xã Minh Tân, Phong Quang, Thuận Hòa, Thanh Thủy, huyện Vị Xuyên (tỉnh Hà Giang). Rừng có hệ thực vật đa dạng và được coi là vựa gỗ nghiến lớn của tỉnh Hà Giang. Mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo đóng cửa rừng nhưng những tháng gần đây, rừng đặc dụng Phong Quang vẫn liên tiếp bị chặt phá.
Xã A Bung dựng lại chòi canh rừng bị phá thì đoàn công tác của xã Hồng Thủy vì cho rằng vi phạm địa giới hành chính. Trong khi đó, gỗ trong rừng lần lượt ra đi.
Nhiều tháng qua, tại xã An Ninh Đông, huyện Tuy An diễn ra tình trạng người dân tự phát, lấn chiếm đất rừng phòng hộ, đặt máy bơm công suất lớn bơm hút cát từ cửa biển xây dựng hồ nuôi tôm cao triều. Trong khi chính quyền xã và huyện cho rằng đây là hoạt động trái phép, đã kiểm tra, xử lý, ngăn chặn.
Tận mắt chứng kiến cảnh tàn phá rừng, chúng tôi không khỏi xót xa, bàng hoàng... Không chỉ những cây rừng to cỡ một vòng ôm; hơn thế, một số gốc cây cày cổ thụ, chu vi từ 2 - 8m, cũng bị cưa hạ một cách tàn nhẫn.
Hiện nay, nhiều diện tích rừng tự nhiên, giàu trữ lượng đang bị khai thác quá đà, xâm hại nặng nề hoặc bị chuyển sang mục đích khác do nhu cầu phát triển kinh tế cùng những hạn chế trong quản lý, bảo vệ rừng. Để rừng phát triển bền vững, phát huy đúng giá trị... là thách thức không nhỏ tại một số địa phương.
Dư luận rất bức xúc trước nạn chặt, phá rừng liên tiếp diễn ra, với quy mô khác nhau, tại nhiều địa bàn khác nhau trong thời gian gần đây. Nguyên nhân có nhiều, nhưng mỗi khi vấn nạn này bị phát hiện thì thường có câu giải thích là do địa bàn trải rộng, trong khi lực lượng bảo vệ, kiểm lâm lại... mỏng.
Những cánh rừng giao cho người dân và doanh nghiệp thuê đều được bảo vệ hiệu quả, đồng thời giúp người dân từng bước cải thiện đời sống, vươn lên làm giàu…
Để phục vụ việc khai thác mỏ vàng sa khoáng - “rốn vàng” tại thung lũng bản Ná, xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, chính quyền địa phương đã “xâm phạm” đến rừng đặc dụng thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng.
Tỉnh Cà Mau đang nỗ lực hoàn thành kế hoạch trồng mới 500 ha rừng vào cuối năm 2018, nhằm đạt tỷ lệ che phủ rừng và cây phân tán đạt 25,3%.
13:22 26-02-2017
10:45 14-03-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017
09:01 21-09-2017