Nhiều năm qua, rừng thông dọc quốc lộ 14 qua tỉnh Đăk Nông liên tục bị phá hoại. Cơ quan chức năng tỉnh Đăk Nông đã vào cuộc điều tra, xử lý nhiều cán bộ để mất rừng thông và yêu cầu trồng thông thay thế. ...
Trong bối cảnh quỹ đất dành cho phát triển lâm nghiệp không thể mở rộng, “Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030” đang tìm cách để tìm ra những giải pháp mang tính đột phá nâng cao chất lượng rừng.
Các hiệp hội ngành gỗ trong cả nước đồng lòng nhất trí ký cam kết cùng thúc đẩy sự phát triển của ngành gỗ theo hướng bền vững. Một trong những hành động cụ thể hóa cam kết này là sự ra đời của Quỹ “Việt Nam xanh” với sứ mạng xây dựng hình ảnh nhân văn của ngành chế biến gỗ, gắn sự phát triển của ngành với lợi ích và phát triển của cộng đồng.
Trong 2 năm, 2019-2020, sau khi lãnh đạo Đảng, Nhà nước phát động phong trào "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ", phong trào trồng rừng ở Yên Bái đã lan tỏa mạnh mẽ. Nhận thức về trồng cây, trồng rừng của người dân từng bước được nâng cao rõ rệt: đa số người dân Yêu Bái đều hiểu trồng rừng không chỉ để xóa đói, giảm nghèo, làm giàu cho gia đình mà còn góp phần tích cực trong việc chống xói mòn, biến đổi khí hậu để bảo vệ môi trường.
Từ một địa phương “toàn là rừng”, Đắk Nông hiện có tỉ lệ che phủ rừng thấp hơn mức bình quân của cả nước (cả nước đạt gần 42%, trong khi Đắk Nông đạt 37,9%, số liệu năm 2019). Việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại Đắk Nông có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng – an ninh, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc thiểu số và đặc biệt là bảo vệ môi trường, hạn chế lũ lụt, sạt lở đất.
Các cơ quan chức năng tỉnh Bắc Kạn vừa phát hiện một vụ san ủi, mở đường trái pháp luật qua đất rừng và khai thác trái phép hơn 72m3 gỗ trong rừng tự nhiên ở huyện Ngân Sơn. Cơ quan điều tra đang khẩn trương truy tìm thủ phạm.
Thủ tướng Chính phủ vừa có ý kiến về việc chuyển mục đích sử dụng rừng để thực hiện dự án Hệ thống hồ chứa nước Kiền Kiền, tỉnh Ninh Thuận.
Vận dụng sáng tạo lý luận đổi mới của Đảng, trên cơ sở đánh giá, tổng kết điều kiện thực tiễn, Tuyên Quang đã định vị môi trường sinh thái là nguồn tài sản quý, lợi thế cạnh tranh, một trụ cột trung tâm trong chiến lược phát triển của tỉnh. Với sự bền bỉ, phấn đấu không mệt mỏi trong suốt chặng đường phát triển, “con đường” đến với nền kinh tế xanh của Tuyên Quang đã dần hình thành.
Tỉnh Điện Biên có ít đất nông nghiệp, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Bởi vậy, những năm gần đây, thay vì thụ động "ăn rừng" người dân đã chủ động phát triển kinh tế bằng những mô hình trồng thảo quả, sa nhân, dược liệu... dưới tán rừng; bước đầu đem lại hiệu quả "2 trong 1", vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đề nghị của UBND tỉnh Phú Yên về việc chuyển mục đích sử dụng 38 ha đất rừng phòng hộ sang mục đích phi nông nghiệp.
Tỉnh Điện Biên có ít đất nông nghiệp, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào rừng. Bởi vậy, những năm gần đây, thay vì thụ động "ăn rừng" người dân đã chủ động phát triển kinh tế bằng những mô hình trồng thảo quả, sa nhân, dược liệu... dưới tán rừng; bước đầu đem lại hiệu quả "2 trong 1", vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.
Từ đầu năm 2020 đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã trồng mới được trên 7 nghìn ha rừng, đạt trên 70% kế hoạch. Diện tích rừng trồng mới sinh trưởng, phát triển tốt.
Chính sách đầu tư về bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2016 - 2020 đã góp phần quản lý, bảo vệ tốt chất lượng rừng; hình thành được vùng nguyên liệu tập trung, từng bước gắn với công nghiệp chế biến gỗ… Tuy nhiên, các chính sách hỗ trợ vẫn còn nhiều hạn chế như, chưa quan tâm đúng mức đến rừng sản xuất, chưa có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển rừng sản xuất gỗ lớn; chính sách phát triển rừng và đặc sản rừng chưa bảo đảm thu nhập cho người dân…
Phá rừng để lấy đất trồng cây nguyên liệu đang là câu chuyện rất “nóng” tại một số huyện ở Nghệ An. Ngoài xử phạt hành chính thì đã có hàng chục vụ việc được khởi tố. Nhưng, việc người dân không thể sống được bằng việc giao khoán bảo vệ rừng, trong khi lợi nhuận từ việc phá rừng trồng cây nguyên liệu cao hơn hẳn là thực tế đang đặt ra khiến câu chuyện phá rừng chưa có hồi kết.
Thời gian gần đây, tình trạng người dân phá rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp diễn ra phức tạp tại xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân (Phú Yên). Nguyên nhân ban đầu được xác định, là do người dân thiếu đất sản xuất nên phá rừng. Các cơ quan chức năng đang điều tra, đồng thời tìm phương án giải quyết tình trạng này.
Hiện nay, M’Đrắk là huyện có diện tích rừng trồng (chủ yếu là cây keo lai) lớn nhất tỉnh Đắk Lắk, với khoảng 15.000 ha. Rừng trồng không chỉ mang lại nguồn thu nhập ổn định, làm thay đổi bộ mặt của những vùng quê nghèo mà còn góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ rừng ở địa phương, cải thiện môi sinh môi trường.
Hàng trăm hecta đất rừng bị người dân xâm lấn trong thời gian dài là thực trạng đang diễn ra tại xã Dương Hòa, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế. Việc xác định chính xác những cá nhân xâm lấn và trồng rừng trên diện tích này để đưa ra quyết định thu hồi hiện gặp nhiều khó khăn, không thể thực hiện được trong ngày một ngày hai.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017