Vệ tinh Sentinel-6 bao gồm 2 vệ tinh sinh đôi Sentinel-6A và Sentinel-6B để nghiên cứu những thay đổi trong dòng hải lưu, biến đổi khí hậu như hiện tượng El Nino, La Nina, mưa bão, lũ lụt...
Hiện tượng sụt lún mặt đất, mất phù sa, nước biển dâng... sẽ khiến gần như toàn bộ ĐBSCL chìm dưới mặt nước biển vào năm 2100, nghiên cứu của Đại học Utrecht (Hà Lan) mới đây dự báo.
Theo tính toán của Viện Khí tượng học và Thủy văn Thụy Điển, mực nước biển tại Skanor thuộc vùng Vellinge sẽ dâng cao 78cm vào năm 2100.
Tác động của biến đổi khí hậu (BÐKH), của nước biển dâng đối với sản xuất nông nghiệp tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) đã hiển hiện nhanh hơn dự đoán. Nếu không kịp thời có được giải pháp thích ứng, hoạt động sản xuất nông nghiệp tại đây sẽ gặp những thách thức lớn.
Nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Environmental Research Letters cho thấy tình trạng tan băng tại Bắc Cực khiến cứ mỗi giây lại có tới 14.000 tấn nước tại đây đổ ra các đại dương.
Gần một nửa diện tích đảo Ghoramara tại Ấn Độ đã bị nước biển nhấn chìm do biến đổi khí hậu. Người dân muốn rời đi nhưng khả năng đó không nằm trong tay họ.
Theo ước tính, cứ mỗi mét nước biển dâng cao hơn, sẽ có ít nhất 23% diện tích đất đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập dưới biển, ít nhất 30 triệu người sẽ bị mất nhà cửa, đất đai, sinh kế tại chính quê hương mình.
Việc Thủ tướng Chính phủ tích cực tham gia thảo luận vấn đề biển và đại dương tại Hội nghị đã khẳng định cam kết mạnh mẽ từ lãnh đạo cấp cao của Việt Nam, đồng thời thể hiện trách nhiệm của Việt Nam đối với chống biến đổi khí hậu và nước biển dâng, bảo vệ môi trường sinh thái biển.
Nước biển dâng cao đang đe dọa nhấn chìm nhiều quốc gia và thành phố trên thế giới vào cuối thế kỷ 21 nếu con người không có biện pháp ứng phó kịp thời.
Cơn bão số 12 sẽ gây nước dâng cao 0,5 - 1 m tại ven biển các tỉnh từ Phú Yên đến Ninh Thuận và sóng biển ở vùng gần tâm bão cao từ 5 - 7 m, vùng ven bờ có sóng cao từ 2 - 4 m.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017