Chương trình nâng cao nhận thức và thực hiện các mô hình giảm thiểu, thu gom, phân loại và tái chế rác thải sinh hoạt được quận Thanh Khê (TP. Đà Nẵng) triển khai từ tháng 6/2018. Đến nay, chương trình đã phổ biến rộng rãi trên địa bàn quận, trong đó, phường Xuân Hà - phường thí điểm thực hiện chương trình đã thu được nhiều thành công với bộ phận lớn người dân nhiệt tình tham gia.
Các nhà khoa học của Đại học Công nghệ Michigan, Mỹ, đã công bố phương pháp mới để xử lý hiệu quả khí CO2 với chi phí thấp, đồng thời mở ra hướng phát triển mới liên quan tới vật liệu đất hiếm.
Thực tế chỉ ra rằng, con người càng giảm tải được những hành động tiêu cực lên khí hậu thì tương lai, thì sẽ càng bớt phải gánh chịu hậu quả nặng nề do BĐKH gây ra.
Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng “ô nhiễm trắng” nghiêm trọng - cụm từ các nhà khoa học dùng để gọi về loại ô nhiễm do túi nilon gây ra cho môi trường. Để giảm thiểu “ô nhiễm trắng” cần nhiều giải pháp đồng bộ, lâu dài và thay đổi thói quen của cộng đồng.
Việt Nam vẫn là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới, với mức tăng trưởng hơn 6% mỗi năm. Trong đó, TPHCM là trung tâm kinh tế, đầu tàu của cả nước. Nhưng khi bầu trời trở nên “như sương mù”, nhiều người đã bắt đầu tranh luận rằng, liệu tăng trưởng kinh tế có buộc phải đi kèm với ô nhiễm không khí?
Trong chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường, TPHCM đã đặt mục tiêu 80% tổng lượng nước thải sinh hoạt đô thị được thu gom và xử lý tập trung đạt chuẩn quy định trước khi thải ra môi trường. Chỉ tiêu này gắn với chương trình đột phá về giảm ngập nước, ứng phó với biến đổi khí hậu, nước biển dâng giai đoạn 2016-2020. Để đạt được mục tiêu trên, TPHCM đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp cấp bách.
Những năm gần đây, nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường (BVMT) của chính quyền các cấp và người dân trong tỉnh được nâng lên, tuy nhiên việc tổ chức thực hiện vẫn còn hạn chế.
Nhờ kết hợp thu nước mưa và bổ sung nguồn nước cho các suối nước, nguy cơ cháy rừng ở Ấn Độ đã giảm đáng kể.
Nhóm nghiên cứu tại Trường đại học Surrey (Anh) đã phát triển được một chất xúc tác mới với chi phí hiệu quả để tái chế hai loại khí nhà kính chủ yếu gây biến đổi khí hậu, bao gồm các-bon đi-ô-xít (CO2) và mê-tan (CH4).
Giảm thiểu tối đa ô nhiễm từ các chất thải trong hoạt động chế biến nông, lâm, thủy sản, thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, lắp đặt hệ thống thiết bị xử lý chất thải.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017