Từ năm 2018 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ngãi, Viện Sinh học Nhiệt đới cùng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh đã tiến hành điều tra hiện trạng và giá trị ng...
Cây lá gai còn được gọi là trữ ma, gai tuyết, tầm ma, chiều đủ (Dao), bâu pán (Tày), hạc co pán (Thái)... có vị ngọt, tính hàn, không độc. Lá và rễ của cây không chỉ được sử dụng để làm bánh mà còn được dùng để trị bệnh tiểu tiện đỏ, động thai, đau mỏi xương khớp và đại tiểu tiện ra máu… Sau đây là một số bài thuốc chữa bệnh từ cây lá gai cho bà con tham khảo.
Khi cơ thể xảy ra viêm nhiễm thì được xem là tự nhiên, vì viêm bảo vệ cơ thể khỏi độc tố, nhiễm trùng, thương tích. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra thường xuyên lại gây bệnh.
Trong 2 tháng đầu năm 2021, nhiều dịch bệnh lưu hành trong nước có xu hướng giảm so với cùng kỳ năm 2020. Thế nhưng, thời tiết chuyển sang mùa xuân với đặc trưng mưa phùn, nồm ẩm như hiện nay là thời điểm người dân cần cảnh giác nhiều dịch bệnh theo mùa “đến hẹn lại lên”. Cùng với công tác phòng, chống dịch Covid-19, ngành Y tế Thủ đô đang tăng cường giám sát, phát hiện sớm và xử lý triệt để các bệnh truyền nhiễm.
Dù nắng hay mưa, dù khuya hay sớm, ở đâu người dân cần, những cô đỡ thôn bản, y bác sỹ đều có mặt. Đó là tinh thần phục vụ, là một điểm sáng trong lĩnh vực y tế ở Điện Biên.
Đơn lá đỏ hay còn gọi là đơn tía, cây đơn mặt trời, đơn tướng quân, cây lá liễu, liễu hai da, liễu đỏ, cây mặt quỷ, hồng bối quế hoa... có tính mát, vị đắng, hơi ngọt, tác dụng dụng thanh nhiệt, giải độc, giảm đau, lợi tiểu, trừ thấp, khu phong. Đơn đỏ là dược liệu được dùng phổ biến trong các bài thuốc y học cổ truyền. Dưới đây là một số bài thuốc sử dụng cây đơn đỏ trị bệnh:
Lão hóa là quy luật tự nhiên, không ai có thể tránh được, tuy nhiên chúng ta có thể giảm tốc độ lão hóa bằng cách tăng cường bổ sung một số loại thực phẩm.
Hiện nay có nhiều người tin vào mạng xã hội và học theo những hướng dẫn về dinh dưỡng lan truyền trên mạng mà không biết rằng có nhiều thông tin hoàn toàn không có cơ sở khoa học. Nếu thực hành theo những thông tin lan truyền đó dài ngày thì tự mình sẽ gây nguy hại cho sức khỏe bản thân.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Chỉ thị về việc tập trung chỉ đạo, quyết liệt, đồng bộ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2021.
Nhiều người Việt thích ăn các món gỏi, tái hay tiết - huyết động vật mà không biết nguy cơ nhiễm bệnh từ các món ăn này là rất cao.
Việc giao lưu, tiếp xúc khi mua bán tại những nơi họp chợ dân sinh nếu không bảo đảm các điều kiện phòng dịch Covid-19 sẽ là nguy cơ lây lan dịch rất lớn trong cộng đồng.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp, ngành Y tế nhiều địa phương không lơ là với các loại dịch bệnh dễ bùng phát khác như: Sốt xuất huyết; tiêu chảy cấp… Đặc biệt là các vùng nông thôn, biên giới, thời tiết có nhiều biến đổi cực đoan, ý thức người dân về phòng bệnh chưa cao nên càng phải chú trọng.
Cây cam thảo đất hay còn gọi là cây thảo nam, dã cam thảo, hoặc thổ cam thảo có vị đắng, ngọt, tính mát. Từ lâu, cây cam thảo đất đã được dân gian xem là vị thuốc nam quý. Với công dụng hiệu quả, lành tính của loại thảo dược này được ứng dụng làm thuốc rộng rãi trong Y học dân tộc hàng ngàn năm qua. Sau đây là một số bài thuốc cho bà con tham khảo.
Cây dành dành còn có tên gọi khác là thủy hoàng chi, chi tử, mác làng cương (tiếng Tày),…là một vị thuốc nam quý hiếm, có tính hàn, vị đắng. Cây dành dành có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Có thể kết hợp cây dành dành với những vị thuốc khác để chữa bệnh. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng cây dành dành.
Cùng với thói quen sinh hoạt lành mạnh, không nghiện các chất kích thích, tập thể dục thể thao đều đặn, chế độ dinh dưỡng khoa học… nếu thường xuyên dùng các loại rau quả sau đây, chắc tuổi thanh xuân của bạn sẽ dài hơn.
Bộ Y tế đang dự thảo Thông tư quy định về chất lượng dược liệu, thuốc cổ truyền. Theo đó, Bộ đề xuất quy định quản lý chất lượng dược liệu, vị thuốc cổ truyền, thuốc cổ truyền trong quá trình kinh doanh, lưu hành và sử dụng.
Mùa nọ nối tiếp mùa kia, thiên nhiên vẫn khắc nghiệt, nhưng chứa ẩn sự ưu ái nên những loại cây thuốc quý vẫn mọc lên ở Cà Đú, Bác Ái, An Nhơn, An Phước… của miền nắng gió Ninh Thuận. Nhiều bệnh thông thường như: Viêm da, giảm đau, thấp khớp, viêm dạ dày; cảm sốt, thanh nhiệt; sốt rét; ho, hen suyễn; cao huyết áp, suy nhược cơ thể… đã được bàn tay cần mẫn của những lương y sinh ra từ làng bốc thuốc, sắc thuốc điều trị khỏi bệnh…
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017