Các nhà khoa học cho biết, có thể vào một ngày nào đó “vải được điện toán hóa” (computerised fabric) có thể biến đổi bất kỳ bộ quần áo hay miếng vải bình thường thành Fitbit – thiết bị theo dõi sức khỏe đã...
Theo một nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế, ánh nắng mặt trời kích thích các vi khuẩn biển phổ biến sử dụng CO2 để sinh trưởng, khi các nguồn thức ăn các bon hữu cơ chất lượng cao khan hiếm.
Các nhà nghiên cứu từ Trường đại học Quốc gia Úc (ANU) đã phát hiện ra cách tạo ra khí hydro có thể dùng cho ôtô bằng việc bắt chước quá trình quang hợp của lá cây.
Bằng cách sử dụng Big Data (dữ liệu lớn), các nhà khoa học của Cục Khí tượng thủy văn Úc có thể dự đoán chính xác thời tiết trước vài năm thậm chí vài chục năm.
TPHCM đặt ra mục tiêu phát triển ngành nông nghiệp TP thành nông nghiệp đô thị hiện đại, hiệu quả, bền vững theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học; là trung tâm sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng cao, an toàn, bảo vệ môi trường…
Các nhà nghiên cứu đã tìm ra cách thức mới để dự đoán những con sông nào có nguy cơ xảy ra ngập lụt nghiêm trọng. Để làm được điều đó họ đã tiến hành đo lượng nước trong lưu vực sông vài tháng trước mùa nước lũ.
Hàm lượng cao các hợp chất carbohydrate phi cấu trúc (NSC) - gồm lượng đường và tinh bột có trong thực vật - có thể giúp cây cối vùng nhiệt đới kéo dài thời gian sống sót thêm 17 ngày trong các đợt hạn hán khắc nghiệt, theo nghiên cứu của nhóm các nhà khoa học quốc tế.
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Nam California (Mỹ) vừa phát triển loại pin hữu cơ có “tuổi thọ” dài và được làm từ các thành phần vừa rẻ vừa thân thiện với môi trường.
Nguy cơ nhiễm phóng xạ đối với các nhà du hành vũ trụ khi đi ra ngoài khoảng không có thể sớm trở thành "chuyện quá khứ", sau khi các nhà khoa học Australia phát minh ra một loại vật liệu nanô siêu mỏng có thể bảo vệ bề mặt chống ánh sáng và bức xạ.
Các nhà khoa học Nhật Bản ở Đại học Kanazawa đã đưa ra kết luận bất ngờ: so với khí thải ô tô, khí thải xe máy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn và gây nguy hiểm hơn cho con người.
Nghiên cứu mới đây cho thấy nếu nồng độ khí thải gây hiệu ứng nhà kính CO2 tiếp tục tăng lên thì các loại cây lương thực như lúa mì, lúa mạch và khoai tây có thể giảm bớt chất dinh dưỡng.
Các nhà hóa học thuộc Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) đã đưa ra một phương pháp mới để bẫy khí CO2 và chuyển đổi nó về những dạng hợp chất hữu cơ hữu dụng, bằng việc sử dụng một phức hợp hữu cơ đơn giản gồm một nguyên tử Molipđen bao quanh bởi các nguyên tử Oxy.
Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Harvard (Mỹ) đã phát triển thành công phương p của điện thoại di động, đồ chơi, bao bì đựng thực phẩm... sử dụng nhựa sinh học được tách ra từ vỏ tôm.
Một kỹ thuật mới sử dụng công nghệ hiện có đã cho phép các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý tài nguyên thiên nhiên thu thập các thông tin cần thiết về chất lượng nước. Kỹ thuật mới này hứa hẹn các quyết định chính sách dựa trên thông tin sẽ tốt hơn.
Nước ngọt đang trở nên ngày một khan hiếm, trong khi hiện tượng nóng lên toàn cầu đang làm tan băng ở hai cực của Trái Đất. Vì nghịch lý này, một nhóm các sinh viên kiến trúc đã nghĩ tới ý tưởng "thu hoạch" băng tan nhằm sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau.
Tác động của những vụ núi lửa phun trào có thể làm chậm quá trình “ấm lên” của Trái Đất. Đây là kết quả nghiên cứu mới của các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore, bang California (Mỹ).
Các nhà khoa học Mỹ sử dụng máy laser để tạo ra ánh sáng chói nhất trên Trái Đất, sáng gấp một tỷ lần so với bề mặt Mặt Trời.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017