“Cây Di sản Việt Nam dù ở đâu cũng đều là "máu thịt”, là món quà thiên nhiên ban tặng, là sự chăm chút, nâng niu của các thế hệ cha ông. Giữ gìn vẻ đẹp của Cây Di sản là thể hiện tình yêu quê hương, đất nư...
Tiếp tục chuỗi sự kiện đánh dấu 10 năm Cây Di Sản Việt Nam tại Cao Bằng, quần thể cây Chò Chỉ (tại xã Quang Trung, huyện Trùng Khánh) được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận là Cây Di sản Việt Nam.
Tiếp tục chuỗi sự kiện đánh dấu 10 năm cây di sản việt Nam, tại tỉnh Cao Bằng, đoàn chuyên gia của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Cao Bằng đến kiểm tra hiện trạng cây Sấu (Cây Di Sản Việt Nam) tại bản nà sác, xã Sóc Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
Sáng 22/6 tại Cao Bằng, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE) tổ chức Toạ đàm “10 năm bảo tồn Cây Di Sản Việt Nam”. Buổi tọa đàm còn có sự tham gia của Sở Tài nguyên và Môi trường, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Cao Bằng cùng đông đảo các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành.
Ngày 05/06 vừa qua tại Vùng 4 Hải quân, UBND huyện đảo Trường Sa tổ chức lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam do Trung ương Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam trao tặng.
Vừa qua tại tỉnh Khánh Hòa, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa phối hợp với các cơ quan, đơn vị và chính quyền địa phương tổ chức lễ đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam. GS.TSKH Phạm Ngọc Đăng, Phó Chủ tịch TƯ Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tới dự và trao bằng công nhận.
5 cây thị gần 700 năm tuổi trong vườn nhà ông Lê Minh Thưởng (Nghệ An) tương truyền là nơi vua Quang Trung buộc voi chiến. Cứ vào mùa, thị lại cho quả chín mọng, thơm ngào ngạt.
Tây Nguyên là vùng đất có nhiều di sản gắn liền với cổ tích, huyền thoại. Bên cạnh di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, Tây Nguyên còn có sự hiện diện của loại hình di sản gắn với thiên nhiên đại ngàn hùng vĩ-đó là cây di sản.
Cây Sui có tên khoa học là Antiaris toxicaria (Pers.) Lesch., thuộc họ Dâu tằm (Moraceae). Đây là cây gỗ lớn cao đến 30-40m, thân tròn thẳng, đường kính gần gốc tới 40cm, gốc phình to, mọc nhanh.
Trải qua hơn 1.000 năm tuổi, cây trôi cổ thụ làng Bình Đà, Thanh Oai (Hà Nội) vẫn xanh tốt, tán xòe rộng, nhìn từ xa giống như một chiếc ô mở rộng.
Cây Ruối còn gọi là Duối, Duối nhám, Mạy xói (Tày); tên khoa học là Streblus asper Lour., họ Dâu tằm (Moraceae).
Cây Dầu rái còn có tên Dầu nước, Dầu trai, tên khoa học là Dipterocarpus alatus Roxb. ex G. Don, họ Dầu (Dipterocarpaceae). Cây này phân bố ở rộng rãi ở khu vực Đông Nam Á. Ở Việt Nam, cây mọc hoang ở nhiều tỉnh Miền Nam và cũng được trồng dọc theo các đường phố và công viên để lấy bóng mát.
Theo GS.TSKH. Trần Công Khánh, đến nay, trong số 125 loài cây Di sản đã được công nhận có 38 loài (chiếm 30%) cây được dùng làm thuốc quý.
Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam do Trung ương Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phát động đã góp phần không nhỏ trong công tác bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân cư.
Sau 10 năm (2010-2020), đến nay, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (Trung ương Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam) đã nghiên cứu, thẩm định và công nhận 3.975 cây cổ thụ hàng trăm năm tuổi, thuộc 125 loài, ở 54 tỉnh/thành phố trong cả nước là cây Di sản Việt Nam.
Sau 10 năm phát động, Sự kiện Cây Di sản Việt Nam (Do Trung ương Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam khởi xướng) là hoạt động thiết thực, góp phần không nhỏ vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường phát triển bền vững.
Ba cây cổ thụ ở tỉnh Bến Tre (hai cây đa ở Đình thần Phước Tuy, xã Phước Tuy, huyện Ba Tri và cây Bạch mai ở Đình Phú Tự, xã Phú Hưng, TP. Bến Tre) được người dân địa phương coi là “báu vật” và luôn giữ gìn, chăm sóc. Không chỉ tỏa bóng mát cho sân đình, cây còn mang những giá trị tinh thần về mặt tâm linh đối với cuộc sống của người dân nơi đây. Đặc biệt, 3 cây cổ thụ đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) công nhận là Cây Di sản cấp quốc gia.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017