Chính phủ ban hành Nghị quyết số 06/NQ-CP Chương trình hành động tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quả...
An Giang một trong những tỉnh của ĐBSCL có địa hình đặc thù là đồng bằng và đồi núi, nên hàng năm thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai như: lũ, giông lốc, sét, hạn mặn, mưa trái mùa và sạt lở đất bờ sông, kênh rạch.
Nhằm nâng cao năng lực quản lý, giám sát biến đổi khí hậu (BĐKH) và tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH, tỉnh Hậu Giang đang thu thập nhiều ý kiến đóng góp cho kế hoạch hành động ứng phó BĐKH.
Tìm giải pháp thích ứng với tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp và kéo dài ở Đồng bằng Sông Cửu Long, PGS.TS. Vũ Thị Mai (Trường Đại học Kinh tế quốc dân) cùng nhóm nghiên cứu đã tiến hành triển khai Đề tài “Mô hình phát triển kinh tế ứng phó với xâm nhập mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long” (Mã số BĐKH.05/16-20).
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt, phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM nói riêng và Việt Nam nói chung.
Xây dựng các khu định cư đô thị - nông thôn vùng ĐBSCL không chỉ đạt mục tiêu tăng trưởng và hội nhập kinh tế, mà cần có trách nhiệm với hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, chủ động thích ứng với BĐKH và duy trì bản sắc văn hoá lối sống sông nước, miệt vườn Tây Nam Bộ.
Cà Mau sụt lún, Cần Thơ ngập lụt, Vĩnh Long sạt lở… Chưa bao giờ, vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại bị ảnh hưởng nặng nề do biến đổi khí hậu đến như vậy. Trước tình trạng này, các địa phương đã và đang chủ động phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành để tìm ra các giải pháp thích ứng nhằm biến nguy thành cơ, giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển bền vững.
Để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) và phòng chống thiên tai, các trường học chủ động giáo dục học sinh bằng nhiều hình thức.
Theo Phó Chủ tịch UBND TPHCM Võ Văn Hoan, đối với nhiệm vụ thích ứng với BĐKH, giai đoạn 2021-2030, TPHCM sẽ thực hiện 17 chương trình, dự án. Trong đó có 10 chương trình, dự án lồng ghép và 7 chương trình, dự án mới để thực hiện 12 nhiệm vụ chính.
Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống và sản xuất của nhân dân trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Do đó, tỉnh đã chủ động triển khai nhiều giải pháp để ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
Từ năm 2016 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng mua sắm trang thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực cho công tác cảnh báo sớm thiên tai, xây dựng các mô hình cảnh báo sớm cho khu vực có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất cao, triển khai công trình kinh tế và dân sinh thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần giảm thiểu thấp nhất về người và tài sản do thiên tai gây ra.
Ngày 6/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk đã làm việc với Đoàn công tác của Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) về dự án “Tăng cường khả năng chống chịu của sản xuất nông nghiệp quy mô nông hộ trước tình trạng mất an ninh nguồn nước do biến đổi khí hậu ở khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung bộ của Việt Nam”.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 36/CT-TTg về chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn trong mùa khô 2020-2021 ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Dự báo mùa lũ năm 2020 tại Đồng bằng sông Cửu Long sẽ xuất hiện muộn, mực nước thấp, ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất nông nghiệp của các địa phương trong vùng. Trước tình hình đó, Bộ NN&PTNT đã cùng các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện nhiều giải pháp để thích ứng nhằm bảo đảm duy trì sản xuất nông nghiệp thắng lợi.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, qua gần 5 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, ngành nông nghiệp tỉnh này đã tập trung đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất gắn với phát triển công nghiệp chế biến, dịch vụ nông nghiệp, nông thôn.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, yêu cầu công tác thủy lợi là đổi mới căn bản, bền vững để phát huy tối đa tiềm năng và lợi thế của hệ thống công trình thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm an ninh nguồn nước quốc gia, bảo vệ hoạt động sản xuất nông nghiệp, phục vụ dân sinh.
Theo các nhà khoa học, ngày càng có nhiều cơ sở hợp lý chứng minh những dịch bệnh nguy hiểm bất ngờ xuất hiện trở lại do hiện tượng nóng lên toàn cầu, một trong những tác động mà biến đổi khí hậu gây ra.
10:45 14-03-2017
14:02 02-12-2016
13:22 26-02-2017
14:05 09-05-2017
15:10 09-02-2017